Tin Cập Nhật
|
|
|
| |
|
Những Bài Viết Cùng Thể Loại |
I. XUẤT XỨ: Đời nhà Đường, Ngài Huyền Trang là một vị Pháp Sư thông bác ba Tạng Kinh Điển của Phật giáo. Ngài dịch rất nhiều Kinh Luận Đại Thừa. Trong đó có những bộ luận thuộc về Tông Duy Thức. Bát Thức Quy Củ Tụng ở đây chính là một trong những bộ luận của Tông Duy Thức do Ngài sáng tác bằng văn xuôi. Nghĩa lý của Tông Duy Thức trong những bộ luận do Ngài phiên dịch cũng như sáng tác thì rất sâu xa thâm diệu và khiến cho những người chưa quen thuộc với Tông Phái nói trên gặp phải khó khăn không ít trong việc nghiên cứu để tìm hiểu chân giá trị môn học này. Ngài Khuy Cơ là đệ tử của Ngài Huyền Trang, |
Xem tiếp... |
|
Quán chiếu tính y tha
Vô minh thành tuệ giác
Luân hồi và chơn như
Tuy hai mà thành một. |
Xem tiếp... |
|
Thức luôn luôn bao hàm
Chủ thể và đối tượng
Tự, tha và trong ngoài
Đều chỉ là ý niệm. |
Xem tiếp... |
|
Cũng như bóng theo hình
Mạt na theo tàng mãi
Là cơ chế tự tồn
Là bản năng dục ái. |
Xem tiếp... |
|
|
|
|
Trước hết tôi xin phép được nói quan niệm của tôi về vấn đề học Phật. Trong giới Phật tử, ai cũng biết rằng đạo Phật không phải là từ trên trời rơi xuống mà chính lại là được phát hiện trong lòng sự sống của nhân loại. Đạo Phật xuất hiện trong nhu cầu của nhân loại, tồn tại vì nhân loại, để phụng sự cho nhân loại. Bởi vậy cho nên chúng ta đừng quan niệm rằng đạo Phật là một kho tàng tri thức và lý thuyết cứng đọng. Đạo Phật ra đời vì sự sống của nhân loại nên cũng linh động như sự sống của nhân loại. |
Xem tiếp... |
|
Nội dung của bài này sẽ giới thiệu khái quát về học thuyết Phân kỳ và hệ thống Phán giáo. Đây là cách thức tiếp cận hệ thống giáo lý Phật giáo rất quan trọng, giúp học viên nắm rõ tiêu chí cơ sở của các bộ kinh thuộc Nam tạng và Bắc tạng. Bài này sẽ là bước mở đầu để học viên đi vào nội dung cơ bản của một số tông phái của đạo Phật tiếp theo. |
Xem tiếp... |
|
Tam luận tông là một trong những tông phái của Phật giáo, thiên về duy tâm luận phủ định. Về cơ sở truyền bá và xiển dương, Tam luận lấy kinh Bát Nhã làm nền tảng; từ Bát Nhã mà tạo ra Trung quán luận (Màdhyamika-sàstra), Thập nhị môn luận (Dvàdasadvara-sàstra). Hai tác phẩm vĩ đại này đều do Long Thọ trước tác. Bên cạnh đó, là tác phẩm Bách luận (Satasàstra) của Đề Bà (Arya-deva). Do y cứ trên ba bộ kinh-luận này mà có tên là "Tam luận". Về sau, có thêm một bộ luận kỳ vĩ nữa, cũng của Long Thọ, là Đại Trí Độ luận (Prajna pàramità-sàstra), vì thế có khi gọi là "Tứ luận". |
Xem tiếp... |
|
Trở Về Tiếp Theo |
|
|
|
|
|
|
|
Kinh Pháp Cú
|
|
|