Trang Chủ Chương Trình Phát Thanh Pháp Âm Quà Tặng Âm Nhạc Hình Ảnh Sinh Hoạt Vài Dòng Lưu Niệm Phim Truyện Phật Giáo và Phim Lễ Hội Tu Viện Hương Nghiêm Web Master
  Đức Phật dạy :  Quá khứ không truy tìm, Tương lai không ước vọng; Quá khứ đã đoạn diệt, Tương lai thì chưa đến; Chỉ có pháp hiện tại, Tuệ quán chính ở đây; Không động không rung chuyển, Biết vậy nên tu tập
      Giới Thiệu
      Tin Tức Sinh Hoạt
      Kinh Tạng
      Luật Tạng
      Luận Tạng
      Phật Học Căn Bản
      Tư Tưởng Phật Học
      Lịch Sử Phật Giáo
      Thiền Học Phật Giáo
      Triết Học Phật Giáo
      Văn Học Phật Giáo
      Giáo Dục Phật Giáo
      Nghi Lễ Phật Giáo
      Từ Bi Foundation
      GĐPT Huyền Quang
      Truyên Phật Giáo
Nhập Từ khóa cần tìm:
Xin nhập Tiếng Việt đã có sẳn:
    
Tin Cập Nhật
Tin Tức Phật Giáo Tuần Thứ 2 Tháng 12 Năm 2024
Tin Tức Phật Giáo Tuần Thứ 1 Tháng 12 Năm 2024
Tin Tức Phật Giáo Tuần Thứ 3 Tháng 11 Năm 2024
Tin Tức Phật Giáo Tuần Thứ 2 Tháng 11 Năm 2024
Tin Tức Phật Giáo Tuần Thứ 1 Tháng 11 Năm 2024
Tin Tức Phật Giáo Tuần Thứ 4 Tháng 10 Năm 2024
Tin Tức Phật Giáo Tuần Thứ 3 Tháng 10 Năm 2024
Tin Tức Phật Giáo Tuần Thứ 1 Tháng 10 Năm 2024
Tin Tức Phật Giáo Tuần Thứ 2 Tháng 9 Năm 2024
Tâm Thư Cứu Trợ
      Trang Chủ
Những Bài Viết Cùng Thể Loại

Để có thể lảnh hội yếu chỉ của Thiền Nguyên Thủy, một pháp môn độc nhứt để hành giả mới bắt đầu tu tập Phật đạo cho đến khi đạt cứu cánh, phải cẩn mật học hỏi kinh Trung Bộ, và nhứt là mục 10 kinh tứ niệm xứ, một loại kinh căn bản cho những phật tử dù sơ khai hay thuần thục. Trích dẩn lời Phật dạy trong kinh và từ đó rút ra được cương lỉnh để tu tập và thiền tập là điều thực tiển và quan thiết nhứt cho mọi hành giả.
I. Kinh Trung Bộ Majjhima Nikaya
The Middle Length Discourses of the Buddha

Xem tiếp...

Cứu cánh của Thiền là giác ngộ giải thoát khỏi dòng bộc lưu sanh diệt, trong sạch hóa tâm thức vẩn đục, không còn nhân duyên chằng chịt, vượt khỏi thời không. Nếu huân tập thâm sâu thì dòng tâm thức trở nên trong sạch, giảm dần nghiệp thức. Ví như cái hồ nước vẩn đục, ta xả ra, mà không có đổ vô thêm nước vẩn đục ( nghiệp thức dữ) nữa, thì dòng tâm thức đó trở nên trong sạch hơn. Lúc sống thiền tập nhuần nhuyễn được minh tâm chánh trí, tư do tự tại thì lúc chết, thần thức nhẹ nhàng cũng tự do tự tại vậy.

Xem tiếp...

Việt Nam vừa trải qua những trận bão lụt tàn khốc với nhiều thiệt hại lớn. Một số ngôi làng trở thành bình địa. Hàng trăm người chết và mất tích, hàng chục ngàn nhà đã sập, và xã hội hoang mang, bất an… Chúng ta có thể hốt nhiên khởi lên câu hỏi: Phật đã dạy những pháp nào để giúp bảo vệ cho chúng sinh? Hay ở các trường hợp cá biệt hơn, khi quý Tăng Ni Phật Tử gặp người nguy khốn, bất an trong đời, có thể sử dụng pháp Phật nào để giúp phòng hộ và cứu hộ cho các nạn nhân này?
Đối với người đã sẵn tín tâm, chúng ta có thể lấy các kinh nhật tụng và chỉ cách trì tụng kinh chú quen thuộc. Tuy nhiên, câu hỏi có thể nêu lên rằng, khi tiếp cận với những người tôn giáo khác, hay ngay cả khi gặp người vô tôn giáo, chúng ta nên sử dụng pháp cầu an nào để họ có thể nghe, hiểu và nhận được vào tạng thức một số chủng tử Phật Pháp dễ dàng hơn? Đặc biệt khi hướng dẫn người khác ngôn ngữ, thí dụ như khi tiếp cận người Mỹ hay Úc được sinh và trưởng thành từ truyền thống tôn giáo khác, và khi họ không thể trì tụng hay niệm âm, chúng ta nên chỉ dẫn phương pháp hộ thân hay bảo vệ nào?

Xem tiếp...
Đại Kinh Sáu Xứ là tiến trình nhận diện như thật như chân lục căn, lục trần, lục thức, cũng như duyên sanh từ chúng.Kiến thức, tư duy hay niệm khởi v.v... mà không được tuệ tri hay biết một cách sáng suốt, vô thời gian để được chánh kiến, chánh tư duy, chánh niệm, v.v...thì thật là uổng phí cho sự tu tập theo kinh này. Một điều căn bản nhất cho hành giả mới bước vào ngưỡng cửa Phật Pháp là nắm bắt được Pháp học cũng như Pháp hành mà biết rõ ràng thực tướng của lục căn, lục trần, lục thức từ đó mới có thể tri nhận đúng và phân biệt chân và vọng để tránh mọi sai lầm trong nhận thức.
Xem tiếp...

Đạo Phật, đạo của từ bi và trí tuệ, luôn luôn tôn trọng và đề cao cuộc sống của tất cả chúng hữu tình. Đức Phật xuất hiện trên thế gian này vì muốn mang hoà bình và hạnh phúc đến cho chư thiên và loài người.
Thực vậy, từ xưa đến nay, Đạo Phật đã không bao giờ đem khổ đau cho bất cứ ai. Đạo Phật chỉ đưa ra con đường chuyển hoá đau khổ cho những ai có tâm tìm hiểu và mong muốn để đạt đến con đường đó.
Hôm nay, nhân dịp Hội Ái hữu thành phố Milwaukee tổ chức cuộc nói chuyện với chủ đề Quan điểm của Phật giáo về án tử hình, chúng tôi sẽ làm sáng tỏ đề tài này với những ý tưởng như sau:

Xem tiếp...

     Xin cho biết về duyên khởi và ý nghĩa của an cư. Vì sao có sự khác nhau về thời điểm an cư giữa hai truyền thống Nam tông và Bắc tông?

An cư, Phạn ngữ Varsa, Pàli ngữ Vassa, hán dịch là Vũ kỳ, Hạ an cư, Kiết hạ, Tọa hạ, Cửu tuần cấm túc… An cư có nghĩa: “Thân tâm đều tĩnh lặng gọi là an, đến thời gian quy định phải ở yên một nơi gọi là cư” (Nghiệp sớ, q4).

Xem tiếp...

Niềm tin là chất liệu cần thiết cho sự sống. Không có niềm tin, con người ta sẽ chết hoặc sống gần như chết, sống thác loạn, điên cuồng, buông thả và bất cần đời. Nhưng niềm tin là gì và tin vào cái gì? Đó là vấn đề mà mỗi chúng ta phải tự vấn để thẩm định giá trị niềm tin của mình. Nếu tin tưởng vào một điều gì đó mà dẫn đến bế tắc, gây ra khủng bố, bạo động, mất an ninh trong cuộc sống thì đó không phải là niềm tin chân chính mà là cuồng tín. Còn tin mà không hiểu điều mình tin là gì thì đó là mê tín. Bạn chắc chắn không phải là những hạng người này?

Xem tiếp...

Những giáo lý được tìm thấy ở đây liên quan tới một thực hành căn bản và quý giá nhất là Guru yoga. Các từ Guru yoga có nghĩa là “sự hợp nhất với bản tánh của Guru (Đạo Sư),” và trong thực hành này chúng ta được ban cho những phương pháp nhờ đó ta có thể hòa hợp tâm của chính chúng ta với tâm giác ngộ của Đạo Sư.

Xem tiếp...

     Hằng năm, cứ mỗi độ mùa Phật đản về – thì khắp nơi khắp chốn – ở đâu – hình ảnh đức Phật hiện hữu, ngự trị – ở đó không khí càng vui tươi, nhộn nhịp. Đó là tất cả những người con Phật hân hoan đón mừng ngày Phật đản. Kỷ niệm Phật đản là tưởng nhớ, ôn lại và tri ân về sự ra đời vĩ đại của đức Phật.

Xem tiếp...

     Trong thành Xá Vệ (xứ Kosala), ai cũng biết Angulimala là một kẻ sát nhân nguy hiểm. Khi nghe tin Angulimala xuất hiện trong thành phố, mọi người đều kinh sợ.

Xem tiếp...
Trở Về Tiếp Theo
Kinh Pháp Cú
Nếu thấy bậc hiền trí,
Chỉ lối và khiển trách,
Như chỉ chỗ chôn vàng,
Hãy thân cận người trí!
Thân cận người như vậy,
Chỉ tốt hơn, không xấu
Những người hay khuyên dạy,
Ngăn người khác làm ác,
Được người hiền kính yêu,
Bị người ác không thích.
Chớ thân với bạn ác,
Chớ thân kẻ tiểu nhân,
Hãy thân người bạn lành,
Hãy thân bậc thượng nhân.
Pháp hỷ đem an lạc,
Với tâm tư thuần định,
Người trí thường hoan hỷ,
Với pháp bậc Thánh thuyết.
Người trị thủy dẫn nước,
Kẻ làm tên nắn tên,
Người thợ mộc uốn gỗ,
Bậc trí nhiếp tự thân.
Như đá tảng kiên cố,
Không gió nào lay động,
Cũng vậy, giữa khen chê,
Người trí không dao động.
Như hồ nước sâu thẳm,
Trong sáng, không khuấy đục,
Cũng vậy, nghe chánh pháp,
Người trí hưởng tịnh lạc.
Người hiền bỏ tất cả,
Người lành không bàn dục,
Dầu cảm thọ lạc, khổ ,
Bậc trí không vui buồn.
Không vì mình, vì người,
Không cầu được con cái,
Không tài sản quốc độ,
Không cầu mình thành tựu,
Với việc làm phi pháp,
Vị ấy thật trì giới,
Có trí tuệ đúng pháp.
Ít người giữa nhân loại,
Đến được bờ bên kia,
Còn số người còn lại
Xuôi ngược chạy bbờ này.
Nhữngg ai hành trì pháp,
Theeo chánh pháp khéo dạy,
Sẽ đến bờ bên kia,
Vượt ma lực khó thoát.
Kẻ trí bỏ pháp đen,
Tu tập theo pháp trắng,
Bỏ nhà sống không nhà,
Sống viễn ly khó lạc.
Hãy cầu vui niết bàn,
Bỏ dục, không sở hữu,
Kẻ trí tự rữa sạch,
Cấu uế từ nội tâm.
Những ai với chánh tâm,
Khéo tu tập giác chi,
Từ bỏ mọi ái nhiễm,
Hoan hỷ không chấp thủ,
Không lậu hoặc sáng chói,
Sống tịch tịnh ở đời.
Trang Chủ   P.T Pháp Âm  Âm Nhạc  Gởi Thiệp  Hình Ảnh  Lưu Niệm  Phim Truyện
Copyright@2006 - Trung Tâm Phật Giáo - Chùa Việt Nam
10002 Synott Rd, Sugar Land, Texas 77478 .Điện Thoại (281) 575-0910